Bình ổn giá bất động sản bằng các giữ giá vật liệu xây dựng

Văn phòng Chính phủ đã ra thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá ở Lê Minh Khái tại cuộc họp quý II của Ban Chỉ đạo điều hành giá. Đồng thời, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương chủ động nghiên cứu một số phương án theo dõi, bình ổn giá vật liệu xây dựng, nhất là giá sắt thép, cát xây dựng …

Để nghiên cứu, phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện các biện pháp kiểm soát giá vật liệu xây dựng, đặc biệt, các dự án chịu tác động của việc tăng giá thép sẽ thực hiện kiểm soát chi phí, ngăn chặn tình trạng độc quyền, đầu cơ, tăng giá vật liệu xây dựng. “Cần chú ý theo dõi diễn biến thị trường bất động sản để tránh khả năng tăng giá đất cục bộ trong những tháng còn lại khi dịch bệnh đang trong tầm kiểm soát và dòng vốn vào thị trường bất động sản tăng lên”, Phó Thủ tướng yêu cầu.

Rà soát việc thực hiện khai thác vật liệu xây dựng

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì; phối hợp với các bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ tổng kết thi hành Luật Đất đai 2013 và xây dựng Dự án Luật Đất đai sửa đổi. Đồng thời, trình Thủ tướng xem xét chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng đất lúa; đất rừng để triển khai dự án phát triển kinh tế – xã hội. Hoàn thiện quy định về tính toán giá đất. Về chuyển nhượng đất đã đầu tư hạ tầng cho người dân xây dựng nhà ở,… Không để chuyển nhượng trái pháp luật, sai mục đích.

Rà soát việc thực hiện khai thác vật liệu xây dựng
Không để chuyển nhượng trái pháp luật, sai mục đích

Bộ này cũng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng kiểm tra việc triển khai. Áp dụng cơ chế đặc thù trong cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường; cung cấp cho dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông. Giai đoạn 2017 – 2020 (đã khởi công và sắp khởi công). Trong đó thực hiện quản lý các hoạt động khai thác đất, đá. Rà soát việc cấp giấy phép khai thác vật liệu cho thi công các dự án.

Nghiên cứu biện pháp phối hợp với Bộ Công Thương. Thực hiện kiểm soát chi phí đối với các dự án đang chịu ảnh hưởng của việc tăng giá vật liệu xây dựng nói chung và giá thép nói riêng. Nhằm chống độc quyền, đầu cơ găm hàng, nâng giá vật liệu xây dựng.

Thị trường bất đọng sản vẫn leo thang

Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tài khoá. Chủ động phối hợp với chính sách tiền tệ linh hoạt bảo đảm thống nhất; hài hoà với các chính sách kinh tế vĩ mô. Qua đố hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Kiểm soát lạm phát cơ bản và tạo cơ sở để kiểm soát lạm phát mục tiêu.

Thị trường bất đọng sản vẫn leo thang
Kiểm soát lạm phát cơ bản và tạo cơ sở để kiểm soát lạm phát mục tiêu

Thực tế, ngay cả trong giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nền bởi dịch COVID-19. Giá bất động sản (giá căn hộ) không ghi nhận giảm mà vẫn tiếp tục leo thang. Báo cáo quý II của Bộ Xây dựng cũng chỉ ra. Thị trường căn hộ chung cư ghi nhận giá giao dịch tăng. Đặc biệt tại Hà Nội và TP HCM vẫn tăng lần lượt khoảng 5 – 7% so với quý đầu năm. Cụ thể, một số dự án tại Hà Nội có giá giao dịch căn hộ tăng như: Sunshine Garden (tăng gần 6%), Xuân Mai Complex (tăng khoảng 4,5%), Hòa Bình Green City (tăng khoảng 5%) Stellar Garden (tăng hơn 6%), Seasons Avenue (tăng khoảng 5%), Xuân Mai Complex (tăng hơn 5%).

Còn tại TP HCM gồm: Cantavil An Phú – Cantavil Premier (tăng khoảng 7%). Opal Riverside (tăng hơn 6%), New City Thủ Thiêm (tăng hơn 5%), Sunview Town (tăng hơn 5%). Giới chuyên gia cũng đưa ra dự báo, dù dịch bệnh kéo dài đến cuối năm. Giá căn hộ cũng sẽ không có xu hướng giảm do bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Như khan hiếm nguồn cung, chi phí vật liệu xây dựng tăng, chi phí nhân công tăng…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *